Xương Khớp’s blog

Chia sẻ cách điều trị các bệnh xương khớp như đau nhức cổ vai gáy, đau lưng, thoát vị đĩa đệm, đau nhức khớp gối

Đau khớp gối ở người cao tuổi uống thuốc gì thì khỏi dứt điểm?

Đau khớp gối ở người cao tuổi là bệnh phổ biến mà người già nào cũng mắc phải. Để điều trị bệnh đau khớp gối ở cao tuổi, người bệnh nên uống thuốc gì thì hiệu quả? Liệu chỉ dùng thuốc có đủ để đẩy lùi bệnh hay không? Hãy tìm hiểu cùng Thảo dược Bắc Thái nhé!

đau khớp gối ở người già

Người cao tuổi bị đau khớp gối uống thuốc gì?

Việc các cụ có thể đi đứng chạy nhảy được hàng ngày là do hệ xương khớp của bạn vẫn còn dẻo dai chắc khỏe, và quan trọng hơn cả là khớp gối vẫn còn có thể chịu đựng được sức nặng, áp lực từ cơ thể. Khớp gối có khỏe hay không, sẽ quyết định đến việc bạn có thể đi lại , chạy nhảy bình thường được hay không.

Do khớp gối là bộ phận quan trọng không thể thiếu trong cơ thể mỗi người, đây cũng là bộ phận phải làm việc liên tục không ngừng nghỉ nhất là đối với các vận động viên như chạy bộ hay đua xe đạp, bơi lội… vì vậy nguy cơ mắc các bệnh về khớp gối, đau khớp gối ở những người này sẽ cao hơn so với những người khác.

Trong việc điều trị bệnh đau khớp gối ở người già, người bệnh đau khớp gối uống thuốc gì để có thể đẩy lùi bệnh tật, chấm dứt được cơn đau hiệu quả? Liệu chỉ dùng thuốc có đủ để chấm dứt triệu chứng đau khớp gối hay không?

Để điều trị bệnh đau khớp gối, người bệnh nên uống thuốc gì? Điều này phụ thuộc vào từng nguyên nhân gây ra bệnh. Thủ phạm gây ra hiện tượng đau khớp gối có thể là do viêm khớp đầu gối, do thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp hoặc do căn bệnh gút gây ra… bên cạnh đó còn có thể là do chấn thương, bong gân đầu gối, trật đầu gối….

Khi gặp triệu chứng đau khớp gối kéo dài, người bệnh cần dành thời gian đến bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt. Phát hiện bệnh sớm đồng thời đưa ra được loại thuốc điều trị cũng như phương pháp điều trị phù hợp, là cách chấm dứt triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng do bệnh gây ra được hiệu quả nhất.

Trong quá trình dieu tri con dau khop goi o nguoi cao tuoi, việc dùng thuốc là điều quan trọng và bắt buộc. Với Tây y một số loại thuốc giảm đau chống viêm sẽ được kê đơn. Những viên thuốc này sẽ mang lại kết quả ngay lập tức, tuy nhiên nó chỉ mang lại kết quả tức thời. Ngoài sử dụng thuốc bệnh nhân còn cần phải kết hợp nhiều yếu tố khác như ăn uống và tập luyện để kết quả điều trị được khả quan hơn.

Cách chữa dứt điểm bệnh đau khớp gối ở người cao tuổi

1/ Dùng thuốc để điều trị đau khớp gối

Dù là Đông y hay Tây y, việc dùng thuốc điều trị đau khớp gối đòi hỏi người bệnh cần kiên trì và thực hiện theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên nếu so sánh, việc dùng Đông y điều trị bệnh nhất là các bệnh về xương khớp sẽ đem lại kết quả an toàn và hiệu quả hơn. Nhưng vấn đề là người bệnh sẽ mất nhiều thời gian hơn so với sử dụng tân dược, do đó mọi người thường mang tâm lý lười, không có thời gian nên đều lựa chọn tây y. Chỉ đến khi bệnh nặng, chữa trị Tây y không có kết quả lại tìm về Đông y gia truyền. Điều này bạn nên cân nhắc, điều trị bệnh ngay khi vừa mới chớm bắt đầu, sử dụng đúng loại thuốc, dùng đúng cách, sẽ đem lại kết quả tốt.

thuốc tây chữa đau khớp gối, đau khớp gối uống thuốc gì
Đau khớp gối ở người già thì uống thuốc gì?

2/ Chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi bị đau khớp gối

Chế độ dinh dưỡng cũng có ảnh hưởng khá lớn đến quá trình trị bệnh đau khớp gối. Các món ăn, thực phẩm có thể giúp quá trình trị bệnh đạt kết quả tốt hơn hoặc khiến tình trạng đau khớp gối thêm nghiêm trọng hơn tùy thuộc vào thực đơn ăn uống hàng ngày của bạn. Hãy lên danh sách các món ăn hàng ngày sao cho hợp lý, loại bỏ những thực phẩm có khả năng gây viêm, co cơ như thịt bò thịt chó, các đồ ăn nhiều dầu mỡ, hay các loại đồ uống có cồn, chất kích thích như rượu bia thuốc lá….

3. Tập luyện cũng giúp người già giảm đau khớp gối

Bên cạnh việc tìm hiểu xem người già bị đau khớp gối uống thuốc gì để đem lại kết quả? thì các cũ cũng nên tìm hiểu thêm xem phương pháp tập luyện nào phù hợp với bệnh nhân đau khớp gối để hỗ trợ và đẩy nhanh quá trình trị bệnh đạt kết quả cao.

Một vài bài tập tốt cho người cao tuổi bị đau khớp gối như bơi lội, đi bộ nhẹ nhàng hàng ngày, tập dưỡng sinh…. các cụ nên tham khảo và tập luyện. Chú ý nên tập với cường độ vừa phải để hiệu quả mang lại là tốt nhất. Khi cơ thể có dấu hiệu mệt, đầu gối đau mỏi thì các cụ các ông các bà hãy dành thời gian nghỉ ngơi, đừng quá cố mà phản tác dụng. Hãy tham khảo thêm ý kiến bác sĩ.

Bên công ty Thảo dược Bắc Thái có sản phẩm VIÊN KIỆN KHỚP BẮC THÁI giúp hỗ trợ điều trị đau khớp gối ở người già rất tốt. Đây là sản phẩm được sản xuất theo công thức của bài thuốc Đông y gia truyền chữa đau nhức khớp gối rất hiệu quả. Sản phẩm có đầy đủ giấy phép của Bộ Y tế nên các bạn yên tâm mua về làm quà biết cho ông bà, bố mẹ nha!

Bài tập giúp giảm đau lưng khi mang thai mẹ bầu có thể tập ngay, cực dễ!

Hơn 70% phụ nữ mang thai bị đau lưng. Vậy làm thế nào để đâp tan cơn đau lưng khi mang thai đây? Xin chia sẻ các động tác tạp giúp giảm bà bầu giảm đau lưng rất hiệu quả sau:
 
Nguyên nhân khiến bà bầu đau lưng khi mang thai
 
Có đến 6 nguyên nhân chính khiến bà bầu đau lưng khi mang thai. Các mẹ bầu đọc chi tiết các nguyên nhân này tại bài viết này nhé:
 
 
 
Một số gợi ý giúp bà bầu khắc phục tình trạng đau lưng
 
  • Cố gắng làm nhiều việc nhà đòi hỏi bạn phải đứng và vận động các khớp xương linh hoạt như là quần áo, rửa rau…
  • Bạn nên ngả lưng trên những tấm đệm vững chắc và thoải mái, tránh đệm quá mềm hoặc quá cứng.
  • Nâng phần hông của bạn bằng một chiếc gối khi ngủ - điều này tránh được trọng lượng cơ thể sẽ bị dồn phía dưới của lưng.
  • Tránh những bài tập hoặc động tác phải gập lưng của bạn.
 
Bài tập giúp giảm đau lưng thai kì
 
Bài tập giúp giảm đau lưng khi mang thai này rất đơn giản, nhẹ nhàng, phù hợp với bà bầu mà hiệu quả lại khá cao. 
 
 
Quỳ gối, chống tay trên sàn nhà, đầu hơi ngẩng. Từ từ hạ đầu xuống, nâng lưng lên. Giữ nguyên trong vài giây; sau đó, hạ lưng, về tư thế ban đầu. Có thể tập đều đặn 10 lần mỗi ngày.
 

Bà bầu bị đau lưng là vì 5 nguyên nhân này đây ạ

Khoảng 50-70% bà bầu kêu ca rằng họ bị đau lưng trong cả 3 quý mang thai. Như vậy có thể thấy bà bầu bị đau lưng là chuyện thường ngày ở huyện. Vậy nguyên nhân khiến cho chị em đau lưng khi mang thai là gì?
 
 
1. Thay đổi hormone thai nghén
 
Progesterone (một loại hormone thai nghén) khiến các dây chằng – kết nối giữa khung xương chậu và vùng lưng phía dưới bị “nhão”. Thỉnh thoảng, nó sẽ gây nên những cơn đau nhói vùng lưng.
 
Đây chỉ là một khó chịu nhỏ của hormone thai nghén bởi vì, loại hormone này giữ vai trò khiến khung xương chậu được mềm dẻo và linh hoạt. Như thế, khung xương chậu mới trở thành “không gian” nâng đỡ và hỗ trợ quá trình chuyển dạ thành công.
 
2. Các cơ vùng bụng bị yếu đi
 
Lúc chưa mang thai, các cơ vùng bụng đảm nhiệm một số nhiệm vụ như chịu sức ép từ cơ thể trong tư thế bạn nằm sấp, co giãn linh hoạt khi bạn muốn gập người lại, nhặt một đồ vật dưới đất… Trong khoảng thời gian mang bầu, các cơ này hầu như không được giữ những vai trò vừa kể trên. Các cơ vùng bụng trở nên “yếu ớt” và bị giãn mạnh do tác động tự sự phát triển của thai, khiến cho vùng cơ lưng bị chèn ép, gây đau lưng.
 
Một số chị em trong lần mang thai tập hai thường cảm nhận thấy sự lỏng lẻo của các cơ vùng bụng. Đó là vì các cơ này đã bị mềm đi ở lần mang thai đầu tiên.
 
3. Vị trí của thai
 
Điều này có thể gây nên những cơn đau lưng vào giai đoạn cuối thai kỳ. Nếu bé nằm trong bụng với vị trí lưng của bé ngược lại lưng của mẹ thì nó sẽ gây sức ép lên vùng xương lưng của người mẹ.
 
4. Bà bầu ngồi sai tư thế
 
Không ít thai phụ ưa chuộng cách ngồi bệt, cố định gót chân xuống sàn nhà, chống hai tay ra phía đằng sau để giữ trọng lượng cơ thể. Kết quả, kiều ngồi này sẽ khiến vùng lưng phía dưới bị đặt trong tình trạng căng thẳng và gây đau.
 
Ngoài ra, tư thế đứng, di chuyển hoặc nhấc đồ vật không đúng cách cũng có khả năng gây tổn thương đến các cơ chằng vùng lưng. Nếu đứng, ngồi sai tư thế liên tục thì khả năng bị đau lưng của bạn càng lớn hơn; chẳng hạn, bé sẽ cảm nhận những cơn đau lưng rõ nét hơn khi bạn nhấc một vật nặng hoặc thực hiện những động tác xoắn lưng.
 
 
5. Do bệnh
 
Thỉnh thoảng, chứng đau lưng có liên quan đến chứng đau thần kinh tọa: xuất hiện những cơn đau nhói ở phía mông và phía sau một bên chân. Nguyên nhân có thể do các dây chằng ở vùng lưng và cả xương chậu của bạn đã bị giảm chức năng.
 
6. Do tăng cân khi mang thai
 
Khi mang thai, các bà bầu thường tăng trung bình từ 11 - 15 kg, nhưng sức chịu đựng của hệ xương, khớp thì không đổi. Tăng cân khi mang thai là nguyên nhân phổ biến ảnh hưởng đến hiện tượng đau lưng ở bà bầu vì lúc này vùng xương chậu chịu nhiều áp lực hơn bình thường.
 
Blog Xương Khớp chia sẻ các cách chữa trị bệnh đau nhức cổ vai gáy khi ngủ dậy, đau nhức khớp gối ở người cao tuổi, đau nhức xương khớp khi thời tiết trở lạnh... bằng Đông y gia truyền. Bên cạnh đó, chúng tôi chia sẻ về chế độ dinh dưỡng cho những bệnh nhân mắc các bệnh về xương khớp